Ý NGHĨA CỦA DẤU CHỮ KÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN

Trong tất cả các ngành nghề có lẽ kế toán là lĩnh vực quan tâm đến con dấu chữ ký nhiều nhất. Vì lĩnh vực này xử lý trực tiếp vấn đề tài chính của cơ quan, doanh nghiệp; Con dấu được  Hoạt động thu chi diễn ra liên tục và thường xuyên; Lượng chứng từ cần ký và số lượng chữ ký duyệt chi trên một chứng từ cũng là số nhiều. Vấn đề đặt ra là cần có con dấu chữ ký để hỗ trợ công việc được nhanh hơn, hiệu quả hơn.

  • Dấu chữ ký chỉ đóng trên các chứng từ lưu hành nội bộ như: Phiếu xuất khoa, phiếu đã thanh toán, phiếu giao nhận hàng hóa, các thông báo nội bộ khác.
  • Con dấu không được đóng lên séc, ủy nhiệm chi khi giao dịch với ngân hàng, bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính khác.
  • Không sử dụng trong các hợp đồng giao dịch thương mại trừ các hợp đồng mẫu đã được đăng ký các điều khoản với cơ quan nhà nước.
  • Đặc biệt là kế toán trưởng hoặc kể toán công ty không sử dụng chữ ký trong các giao dịch với cơ quan nhà nước; Đặc biệt là với cơ quan thuế nếu sử dụng chữ ký khác không phải chữ ký tươi thì đó là chữ ký điện tử.
  • Con dấu ký không đúng dẫn đến văn bản vô hiệu hoặc bất lợi cho công ty khi xảy ra tranh chấp. Mọi văn bản có dấu chữ ký đều không được coi là bằng chứng trước cơ quan tố tụng.

Do đó, Các bạn kế toán hãy lưu ý khi  khắc dấu chữ ký và sử dụng con dấu chữ ký nhé!. Đóng đúng quy định của pháp luật để hạn chế rũi ro cho công ty.

Hãy liên hệ với Chúng tôi để được sở hữu con dấu như ý!